- Lũ kéo dài từ 5 tháng (tháng 6 – tháng 10), cao nhất tháng 8.
Danh sách các cơ quan thuộc Chính phủ
Cơ quan thuộc Chính phủ là cơ quan do Chính phủ thành lập (theo giải thích tại khoản 1 Điều 42 Luật Tổ chức Chính phủ 2015).
Cơ quan thuộc Chính phủ do Chính phủ có chức năng phục vụ nhiệm vụ quản lý Nhà nước của Chính phủ; thực hiện một số dịch vụ công có đặc điểm, tính chất quan trọng mà Chính phủ phải trực tiếp chỉ đạo.
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
Xem tại Nghị định 92/2022/NĐ-CP
Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Xem tại Nghị định 61/2022/NĐ-CP
Xem tại Nghị đinh 89/2020/NĐ-CP
Xem tại Nghị đinh 87/2022/NĐ-CP
Xem tại Nghị đinh 60/2022/NĐ-CP
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Xem tại Nghị định 106/2022/NĐ-CP
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Xem tại Nghị định 108/2022/NĐ-CP
Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp
Xem tại Nghị đinh 131/2018/NĐ-CP
Trên đây là tổng hợp danh sách các Bộ, cơ quan ngang Bộ thuộc Chính phủ. Nếu có vướng mắc, bạn đọc vui lòng gọi tới tổng đài 19006192 để được giải đáp.
Trên đất liền, ngày 8/12, không khí lạnh tiếp tục ảnh hưởng đến các nơi khác ở Trung Trung Bộ, sau đó ảnh hưởng đến một số nơi ở Nam Trung Bộ. Gió Đông Bắc trong đất liền mạnh cấp 3, vùng ven biển cấp 4 - 5.
Khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời rét. Nhiệt độ thấp nhất trong đợt không khí lạnh này ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ phổ biến từ 15 - 18 độ C, vùng núi 12 - 14 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 10 độ C.
Khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi có mưa, mưa rào, cục bộ có nơi mưa to và dông với lượng mưa từ 10 - 30mm, có nơi trên 60mm. Độ rủi ro thiên tai cấp do lốc, sét cấp 1.
Trên biển, vịnh Bắc Bộ có gió Đông Bắc mạnh cấp 6, có lúc cấp 7, giật cấp 8, biển động mạnh, sóng biển cao 2 - 3m. Khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm cả vùng biển Hoàng Sa) có gió Đông Bắc mạnh cấp 6 - 7, giật cấp 8 - 9; biển động mạnh; sóng biển cao từ 4 - 6m.
Vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, Bà Rịa - Vũng Tàu đến Cà Mau, khu vực giữa Biển Đông và vùng biển phía Tây khu vực Nam Biển Đông (bao gồm vùng biển phía Tây Trường Sa) có gió Đông Bắc mạnh dần lên cấp 6, giật cấp 7 - 8, biển động; sóng biển cao 3 - 5m. Khu vực Bình Định đến Bình Thuận có gió Đông Bắc mạnh dần lên cấp 6, có lúc cấp 7, giật cấp 8 - 9; biển động mạnh; sóng biển cao từ 3 - 5m.
Ngoài ra, do ảnh hưởng của không khí lạnh nên ngày 8/12, Bắc và Trung Trung Bộ có mưa, mưa rào, cục bộ có nơi mưa to và dông; trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.
Các chuyên gia khuyến cáo, mưa dông kèm theo các hiện tượng lốc, sét và gió giật mạnh có thể gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, làm gãy đổ cây cối, hư hại nhà cửa, các công trình giao thông, cơ sở hạ tầng. Mưa lớn cục bộ có khả năng gây ra tình trạng ngập úng tại các vùng trũng, thấp; lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc. Gió mạnh và sóng lớn trên biển có khả năng ảnh hưởng đến hoạt động của tàu thuyền và các hoạt động khác.
Thời tiết các khu vực ngày và đêm 8/12, phía Tây Bắc Bộ nhiều mây, có mưa vài nơi; gió nhẹ; trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 14 - 17 độ C, có nơi dưới 14 độ C. Nhiệt độ cao nhất 18 - 21 độ C, có nơi trên 22 độ C.
Phía Đông Bắc Bộ nhiều mây, có mưa vài nơi. Gió Đông Bắc mạnh cấp 3, vùng ven biển cấp 4 - 5; trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 15 - 18 độ C, vùng núi 12 - 14 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 10 độ C. Nhiệt độ cao nhất 18 - 21 độ C.
Thủ đô Hà Nội nhiều mây, có mưa nhỏ vài nơi. Gió Đông Bắc cấp 3; trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 15-17 độ C. Nhiệt độ cao nhất 18 - 20 độ C.
Các tỉnh Thanh Hóa đến Thừa Thiên - Huế nhiều mây, phía Bắc có mưa, mưa nhỏ rải rác (Thanh Hóa - Nghệ An); phía Nam có mưa, mưa rào rải rác, cục bộ có nơi mưa to và dông; trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh. Gió Bắc đến Tây Bắc cấp 2 - 3, vùng ven biển cấp 4 - 5. Phía Bắc trời rét. Nhiệt độ thấp nhất phía Bắc 16 - 19 độ C, phía Nam 19 - 22 độ C. Nhiệt độ cao nhất phía Bắc 20 - 23 độ C, phía Nam 24 - 26 độ C.
Các tỉnh, thành phố từ Đà Nẵng - Bình Thuận nhiều mây, có mưa, mưa rào rải rác, cục bộ có nơi mưa to và dông; trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh. Gió Đông Bắc cấp 2 - 3. Nhiệt độ thấp nhất 22 - 25 độ C. Nhiệt độ cao nhất phía Bắc 24 - 27 độ C; phía Nam 27-30 độ C, có nơi trên 30 độ C.
Khu vực Tây Nguyên nhiều mây, có mưa rào và dông vài nơi. Gió Đông Bắc cấp 2 - 3. Nhiệt độ thấp nhất 18 - 21 độ C. Nhiệt độ cao nhất 26 - 29 độ C.
Khu vực Nam Bộ có mây, có mưa rào và dông vài nơi. Gió Đông Bắc cấp 2 - 3. Nhiệt độ thấp nhất 23 - 26 độ C. Nhiệt độ cao nhất 30 - 33 độ C.
Nguyên tắc xét tặng Kỷ niệm chương về ngành, lĩnh vực thuộc quản lý của Bộ Nội vụ
(Chinhphu.vn) - Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư 14/2024/TT-BNV quy định tặng Kỷ niệm chương về ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Nội vụ.
Bài viết tổng hợp danh sách các Bộ, cơ quan ngang Bộ thuộc Chính phủ và văn bản hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của từng cơ quan.
Bộ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực trong phạm vi cả nước. Hiện tại Chính phủ Việt Nam đang có 18 Bộ.
Tổng hợp danh sách các Bộ, cơ quan ngang Bộ thuộc Chính phủ (Ảnh minh họa)
Chức năng của Chính phủ theo Hiến pháp 2013
Qua các thời kỳ của Hiến pháp, chức năng của Chính phủ Việt Nam cũng thay đổi. Hiến pháp 2013 hiện hành đã xác định cụ thể chức năng cũng như mối quan hệ của Chính phủ với Quốc hội và các cơ quan nhà nước khác.
Theo Điều 94 Hiến pháp năm 2013 đã nêu rõ:
“ Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.”
Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, Chính phủ giữ vị trí then chốt trong bộ máy nhà nước. Chính phủ nắm vai trò lãnh đạo, điều hành các hoạt động nhằm duy trì và phát triển đất nước bền vững. Chức năng của Chính phủ thể hiện ở những phương diện sau:
Ban hành chính sách, chủ trương, tiến hành thực hiện, kiểm soát nhằm đảm bảo chấp hành hiệu quả các chủ trương, nghị quyết được Quốc hội ban hành
Chính phủ ra quyết định chính sách cụ thể trong việc quản lý và phát triển bao trùm tất cả các lĩnh vực trong phạm vi cả nước: kinh tế, môi trường, giáo dục, khoa học,văn hoá, y tế,...
Lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn, giám sát và đánh giá việc thực hiện các hoạt động quản lý của các cấp cơ quan thuộc chính phủ và uỷ ban nhân dân
Trong một bộ máy nhà nước, quyền hành pháp là quyền lực trọng tâm, quan trọng trong việc tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước. Cơ quan có quyền hành pháp là cơ quan có quyền hoạch định, ban hành và tổ chức thi hành luật pháp, chủ trương, chính sách.
Hiến pháp 2013 đã khẳng định rõ ràng quyền hạn, chức năng và vị trí của Chính phủ trong bộ máy nhà nước. Chính phủ có quyền lực hành pháp ở các phương diện sau:
Đề xuất, xây dựng chính sách, dự án luật, dự án ngân sách và các dự án khác trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội
Ban hành văn bản pháp luật, tổ chức xử lý các hành vi trái pháp luật theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình
Thống nhất quản lý kinh tế, giáo dục, quốc phòng, an ninh, văn hoá, môi trường,...; bảo vệ Tổ quốc, tính mạng và tài sản của Nhân dân
Ký kết, gia nhập và phê duyệt các điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ…
Không chỉ thế, Hiến pháp 2013 còn quy định rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa Chính phủ và Quốc hội trong việc quản lý nhà nước. Chính phủ là do Quốc hội lập ra, các thành viên của Chính phủ chịu sự giám sát của Quốc hội. Chính phủ phải chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.
Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất, do nhân dân bầu và đại diện cho nhân dân. Do đó, Chính phủ phải hoạt động dưới sự giám sát của Quốc hội. Chính phủ phải đảm bảo việc thực hiện các quy định, chính sách của Quốc hội được hiệu quả.
Với những quy định trên, Hiến pháp 2013 đã khẳng định tầm quan trọng, vị trí và tính chất của Chính phủ trong bộ máy quản lý nhà nước. Đây là điều kiện để xây dựng bộ máy Chính phủ vững mạnh, nâng cao hiệu quả quản lý vĩ mô trên nhiều phương diện, góp phần phát triển đất nước trong thời kỳ đổi mới - kinh tế thị trường.
Cơ cấu tổ chức của Chính phủ và các thành viên của Chính phủ
Cơ cấu tổ chức Chính phủ được quy định tại Điều 2 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 như sau:
1. Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Cơ cấu số lượng thành viên Chính phủ do Thủ trưởng Chính phủ trình Quốc hội quyết định.
Thủ tướng Chính phủ: là người đứng đầu Chính phủ, đứng đầu hệ thống hành chính nhà nước. Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội mà Chủ tịch nước đề nghị.
Phó Thủ tướng Chính Phủ: chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về các công việc, nhiệm vụ được giao. Trong Chính phủ, thường sẽ có 4 Phó Thủ tướng Chính phủ.
Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ: là thành viên của Chính phủ, đứng đầu Bộ, Ngành và quản lý theo từng lĩnh vực khác nhau; chịu trách nhiệm quản lý, thực hiện và giám sát việc tuân thủ Pháp luật trong ngành, lĩnh vực được giao trong phạm vi cả nước.
2. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm các bộ, cơ quan ngang bộ. Việc thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ do Chính phủ trình Quốc hội quyết định.
Hiện nay, Chính phủ nước CHXHCN Việt nam hiện có 22 bộ cùng với 4 cơ quan ngang bộ. Các Bộ được tổ chức theo chiều dọc, phân theo các ngành kinh tế - xã hội. Mỗi cơ quan Bộ đảm nhiệm quản lý một ngành, đứng đầu Bộ là Bộ trưởng. Bộ trưởng là người chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Quốc hội và Chủ tịch nước.
Bốn cơ quan ngang bộ gồm: Uỷ ban dân tộc, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thanh tra Chính phủ, Văn phòng Chính phủ. Cơ quan ngang bộ được tổ chức theo chiều dọc, tương ứng với những lĩnh vực khác nhau.
Ngoài ra, Chính phủ còn có 7 cơ quan khác như: Đài Tiếng nói Việt Nam, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Đài Truyền hình Việt Nam, Ban Quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh,....
Có thể thấy, theo quy định của Hiến pháp 2013, cơ cấu tổ chức của Chính phủ đã trở nên gọn nhẹ hơn so với Hiến pháp 1992. Cơ cấu, số lượng thành viên của Chính phủ được Quốc hội quyết định. Điều này giúp đảm bảo Chính phủ luôn có cơ cấu hợp lý, thực hiện hiệu quả trọng trách của mình.