Phương pháp dạy tiền tiểu học là vấn đề luôn được phụ huynh quan tâm. Nhiều người thắc mắc phương pháp dạy tiền tiểu học gồm những gì, có nhất thiết cho con học tiền tiểu học không? Dưới đây là những giải đáp của chuyên gia giúp các phụ huynh hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Phương pháp dạy toán tiền tiểu học
Xu thế học toán tư duy cho trẻ đang rất phát triển và được nhiều phụ huynh ủng hộ. Phương pháp dạy toán tiền tiểu học cho trẻ giúp trẻ tiếp cận các chữ số, phép tính, thậm chí còn kích thích tư duy toán học và khơi dậy hứng thú với bộ môn này. Cụ thể trẻ sẽ được học chương trình như sau:- Nhận biết và thực hiện các phép tính cộng, trừ đơn giản.- Làm quen với các phép so sánh lớn, nhỏ, bằng….- Nhận biết các đặc điểm của hình học, làm tiền đề cho hình học không gian và giúp phát triển trí tưởng tượng của trẻ.- Rèn luyện IQ cho trẻ bằng các bài tập hình học, phán đoán, tư duy logic thú vị.- Thử các bài tập tư duy số học giúp trẻ tăng khả năng tập trung và phát triển các nếp nhăn trên não, hỗ trợ phát triển trí thông minh cho trẻ.- Làm quen với tư duy phân nhóm giống nhau, khác nhau, số lượng trong toán học.- Rèn luyện kĩ năng đo lường, kích thước dài, ngắn và so sánh tỉ lệ giúp trẻ hình thành tư duy ước lượng.- Tìm hiểu và học về cách nhận biết thời gian, cách đọc đồng hồ.- Cách đếm, viết, so sánh thứ tự các con số.- Học cách tính nhẩm nhanh.
Dạy toán tiền tiểu học giúp trẻ làm quen và định hướng tư duy toán học
Phương pháp dạy Toán tiền tiểu học cần chú ý đến nội dung bài học bám sát chương trình chuẩn, đồng thời giúp trẻ thực hành, làm quen và tự tin hơn với môn Toán khi bước vào lớp 1. Điều quan trọng hơn cả là trẻ cần hiểu bản chất của các con số, các phép tính, giúp trẻ vận dụng tư duy toán học vào các kiến thức cao cấp hơn.
Lên ý tưởng cho việc thành lập trung tâm dạy thêm
Thực hiện bất cứ công việc gì cũng cần lên ý tưởng và kế hoạch làm việc. Ý tưởng mở trung tâm dạy thêm cần khả thi, sát với thực tế, hướng đến mục tiêu cụ thể như khả năng quản lý trung tâm hay cần đạt được những thành tựu gì khi trung tâm phát triển.
Vậy nên, bên cạnh việc đưa ra ý tưởng về nội dung công việc bạn cũng cần lên ý tưởng về nguồn nhân lực, chi phí xây dựng, cơ sở hạ tầng… Đồng thời, cần liệt kê sẵn những nguồn lực hỗ trợ sẵn có để dự tính sẵn các khó khăn còn lại khi mở trung tâm.
Phụ huynh cần chuẩn bị gì cho trẻ ở độ tuổi tiền tiểu học?
Bài viết đã giúp bạn tìm hiểu rõ về phương pháp dạy tiền tiểu học, những ưu điểm và nhược điểm của phương pháp này. Trẻ học các lớp tiền tiểu học có rất nhiều mặt lợi ích mà phụ huynh không thể phủ nhận, nhưng để tránh tâm lý chủ quan và áp lực cho trẻ ở độ tuổi này, phụ huynh cần chú ý:- Tìm hiểu lớp học tiền tiểu học chuẩn nhất cho trẻ: Hiện nay, lớp tiền tiểu học được mở tràn lan với những quảng cáo rất hấp dẫn. Mức học phí cũng không phải là nhỏ. Phụ huynh nên tìm hiểu các thông tin về lớp học, cụ thể về mức học phí, chương trình học để cân nhắc lựa chọn lớp uy tín nhất.- Đồng hành cùng việc học của trẻ: Phụ huynh không thể chỉ phó mặc cho con học lớp tiền tiểu học mà quên rằng trẻ cũng cần được động viên, trợ giúp nhiều từ bố mẹ. Phụ huynh nên tâm sự, giúp trẻ chuẩn bị tâm thế, nề nếp sinh hoạt cá nhân phù hợp với giai đoạn tiểu học để trẻ sẵn sàng đến trường trong tâm thế vui vẻ nhất.- Không tạo áp lực cho trẻ: Trẻ tham dự các lớp tiền tiểu học chỉ là bước làm quen, nhận biết và tạo bước đệm để trẻ học tập tốt nhất ở trường học. Nhiều bé cần nhiều thời gian để thích nghi, mức độ tập trung chưa tốt, trẻ còn chưa ham học…. Đây là tâm lý chung của độ tuổi. Phụ huynh nên chia sẻ, động viên con mỗi ngày, không nên tạo áp lực làm trẻ chán nản và sợ học hơn. Thay vào đó, phụ huynh có thể chia set thêm với giáo viên để tạo thành điểm tựa giúp trẻ vững tinh thần và cải thiện việc học tốt hơn.- Dành thời gian cho trẻ vui chơi, hoạt động thể chất: Phụ huynh không nên ép trẻ ở độ tuổi tiền tiểu học học quá nhiều. Không ít phụ huynh lo sợ rằng con không theo kịp các bạn mà ép con học rất nhiều, vô hình tạo thành áp lực khiến con sợ hãi. Phụ huynh nên giúp con vừa học vừa chơi, tham gia các hoạt động ngoại khóa, vui chơi cùng các bạn trong độ tuổi… giúp trẻ tự tin, hòa nhập với môi trường sống tốt hơn. Phụ huynh nên nhớ rằng trang bị kiến thức tiền tiểu học là điều chưa đủ. Bên cạnh kiến thức sách vở, trẻ cũng cần được phát triển các kỹ năng sống. Điều này, bố mẹ, gia đình là điểm tựa tốt nhất để trẻ vui vẻ và tích cực bước vào những giai đoạn khác nhau trong cuộc sống.
Bài viết đã tổng hợp toàn bộ thông tin về phương pháp dạy tiền tiểu học cho phụ huynh tham khảo. Phương pháp tiền tiểu học không chỉ giúp trẻ tìm hiểu kiến thức mới mà còn chuẩn bị sẵn sàng tâm thế bước vào giai đoạn học tập quy củ hơn. Mong rằng, tất cả các phụ huynh đã có thêm nhiều kiến thức bổ ích, giúp giải đáp câu hỏi: “Tiền tiểu học là gì và có nên cho trẻ học tiền tiểu học không?” để tạo điều kiện tốt nhất cho tương lai của trẻ.
Theo quy định tại Thông tư 03/2011/BGDĐT kèm theo quy chế tổ chức hoạt động của Trung tâm ngoại ngữ, để thành lập và đi vào hoạt động, Trung tâm ngoại ngữ phải đáp ứng các điều kiện:
+ Có đủ phòng học, phòng chức năng phù hợp, đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo; phòng làm việc cho bộ máy hành chính theo cơ cấu tổ chức của trung tâm để phục vụ công tác quản lý, đào tạo. Phòng học đủ ánh sáng, có diện tích tối thiểu đảm bảo 1,5m2/học viên/ca học; lớp học không quá 25 học viên.
+ Có giáo trình, tài liệu, thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập theo yêu cầu của chương trình đào tạo; có thư viện, cơ sở thí nghiệm, thực tập, thực hành và các cơ sở vật chất khác đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo và hoạt động khoa học công nghệ.
+ Có khu vực cho cán bộ, giáo viên và học viên nghỉ giải lao, nghỉ giữa giờ.
+ Được cơ quan có thẩm quyền cho phép.
Việc đặt tên của trung tâm ngoại ngữ theo quy định như sau:
Trung tâm ngoại ngữ (hoặc tin học) + tên riêng;
+ Tên của trung tâm được ghi trên quyết định thành lập trung tâm, con dấu, biển hiệu và các giấy tờ giao dịch của trung tâm
+ Giám đốc trung tâm phải là người có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có năng lực quản lý, đã tốt nghiệp trình độ đại học ngoại ngữ hoặc tin học, đã hoạt động trong ngành giáo dục ít nhất 3 năm và được cấp ra quyết định thành lập trung tâm bổ nhiệm (đối với trung tâm ngoại ngữ, tin học công lập) hoặc công nhận (đối với trung tâm ngoại ngữ, tin học tư thục).
+ Giám đốc trung tâm ngoại ngữ, tin học là người điều hành và chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước cơ quan quản lý cấp trên về mọi hoạt động của trung tâm. Nhiệm kỳ của giám đốc trung tâm ngoại ngữ, tin học là 5 năm.
+ Đối với trung tâm ngoại ngữ, tin học tư thục, tuổi của giám đốc trung tâm khi bổ nhiệm lần đầu không quá 65 tuổi.
- Phó giám đốc trung tâm ngoại ngữ, tin học (nếu có)
+ Phó giám đốc do giám đốc trung tâm đề nghị và do cấp ra quyết định thành lập trung tâm bổ nhiệm (đối với trung tâm ngoại ngữ, tin học công lập) hoặc công nhận (đối với trung tâm ngoại ngữ, tin học tư thục). Phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc trung tâm, là người có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có năng lực quản lý, đã tốt nghiệp trình độ đại học hoặc cao đẳng.
+ Đối với trung tâm ngoại ngữ, tin học tư thục, tuổi của phó giám đốc trung tâm khi bổ nhiệm lần đầu không quá 65 tuổi.
+ Nhiệm kỳ của phó giám đốc trung tâm theo nhiệm kỳ của giám đốc trung tâm.
+ Giáo viên của trung tâm ngoại ngữ, tin học là người làm nhiệm vụ giảng dạy, hướng dẫn thực hành, gồm giáo viên cơ hữu, giáo viên hợp đồng, thỉnh giảng.
+ Giáo viên cơ hữu của trung tâm ngoại ngữ, tin học phải có bằng cao đẳng sư phạm trở lên hoặc có bằng cao đẳng, đại học phù hợp với chương trình được phân công giảng dạy và chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Giáo viên thỉnh giảng thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
+ Số lượng giáo viên phải đảm bảo tỉ lệ trung bình không quá 25 học viên/ 1 giáo viên/ca học
Để đáp ứng nhu cầu của xã hội, hiện nay ngày càng có nhiều trung tâm dạy thêm được thành lập. Trung tâm dạy thêm tạo ra một không gian học tập năng động và hiệu quả cho học sinh. Vậy điều kiện và thủ tục mở trung tâm dạy thêm cần có những gì? Bài viết này, MONA Media sẽ chia sẻ đến bạn kinh nghiệm mở trung tâm dạy thêm. Nếu bạn có đam mê giảng dạy và muốn kinh doanh trong lĩnh vực này thì đừng bỏ qua bài viết dưới đây nhé!
Dạy thêm là hoạt động dạy ngoài giờ học tại nhà trường và có thu tiền của người học. Chương trình dạy thêm có nội dung theo chương trình giáo dục phổ thông nhưng không nằm trong kế hoạch giáo dục do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành.
Việc dạy phụ đạo cho các học sinh yếu kém hay dạy bồi dưỡng cho các học sinh giỏi không thu tiền của học sinh, thuộc trách nhiệm của nhà trường nên không xếp vào hoạt động dạy thêm. Theo nội dung của Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT, dạy thêm sẽ bao gồm các hoạt động sau:
Các trường hợp không được dạy thêm
Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, không được dạy thêm với những trường hợp sau:
Nếu bạn đang có ý định mở trung tâm dạy kèm, dạy thêm để kinh doanh hoặc phục vụ cộng đồng, bạn cần lưu ý thêm một số điều quan trọng sau:
Và đặc biệt lưu ý, nếu bạn vi phạm các quy định trên, bạn có thể bị xử lý hành chính hoặc hình sự tùy theo mức độ nghiêm trọng của vi phạm. Bạn cũng có thể bị thu hồi giấy phép hoạt động và bị cấm dạy thêm vĩnh viễn.