Ngoại ngữ được xem là yếu tố không thể thiếu trên hành trình vươn đến thành công ở bất kỳ lĩnh vực nghề nghiệp nào. Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập mạnh mẽ, nhu cầu tìm kiếm nguồn nhân lực giỏi ngoại ngữ ngày càng tăng cao, tạo nên sức hút cho nhóm ngành ngôn ngữ. Hiện nay, có rất nhiều trường đại học đào tạo nhóm ngành này, trong đó phải kể đến Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM (UEF). Vậy nhóm ngành ngôn ngữ tại UEF gồm những ngành học nào, các bạn thí sinh hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Ngành nghệ thuật gồm những chuyên ngành nào?
Nghệ thuật là một loạt những hoạt động đa dạng của con người, đồng thời cũng là những sản phẩm do những hoạt động ấy tạo nên. Một tấm bằng về nghệ thuật thuộc lĩnh...
Ngành ngôn ngữ học học khối gì?
Các khối thi vào ngành Ngôn ngữ học thường gồm có:
Chương trình đào tạo ngành ngôn ngữ Anh tại UEF
Là trường đại học quốc tế đào tạo chương trình song ngữ, Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh (UEF) luôn tạo điều kiện cho sinh viên học tập cùng giảng viên bản ngữ ngoài giàu kinh nghiệm, được giao lưu cùng các đoàn sinh viên quốc tế đến từ nhiều quốc gia. Ngoài ra, rất nhiều hội thảo chuyên đề, cuộc thi học thuật về tiếng Anh được tổ chức, giúp các bạn nâng cao khả năng ngoại ngữ của mình.
Học tại UEF các bạn thường xuyên được giao lưu văn hóa, ngôn ngữ với sinh viên các trường đại học danh tiếng trên thế giới
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, ĐHQG TPHCM
Điểm chuẩn các ngành ngôn ngữ Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, ĐHQG TPHCM 2019
Điểm chuẩn ngành vê ngôn ngữ học Đại học Sư Phạm TP.HCM 2021
Điểm chuẩn ngành về ngôn ngữ học Đại học Khoa học - Huế
Theo kết quả PLI đánh giá về mức độ hữu ích của ngôn ngữ thì tiếng Anh đứng thứ nhất trong bảng xếp hạng top 10 ngôn ngữ quyền lực nhất thế giới. Điều này cho thấy vai trò quan trọng của ngôn ngữ này trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay. Theo đó, ngành Ngôn ngữ Anh là một trong những ngành chiếm tỷ lệ cao trong nguyện vọng chọn ngành học của nhiều bạn trẻ. Vậy học ngành Ngôn ngữ Anh gồm những chuyên ngành nào?
Ngành ngôn ngữ Anh gồm những chuyên ngành nào?
Ngôn ngữ Anh được hiểu là ngành nghiên cứu tổng thể về tiếng Anh ở các kỹ năng nghe - nói - đọc - viết. Bên cạnh đó, người học ngành Ngôn ngữ Anh còn được tìm hiểu về lịch sử, văn hóa, xã hội con người ở các quốc gia dân tộc có sử dụng tiếng Anh.
Sinh viên nên tìm hiểu rõ Ngành ngôn ngữ Anh gồm những chuyên ngành nào để xác định đúng mục tiêu học tập
Để đáp ứng nhu cầu việc làm, trong quá trình học, sinh viên ngành ngôn ngữ Anh còn được đào tạo các kiến thức liên quan đến tài chính kinh tế, quản trị kinh tế, du lịch, sự kiện, giảng dạy… Tùy vào mục điêu đào tạo tại các trường, ngành ngôn ngữ Anh được chia thành nhiều chuyên ngành sau: Tiếng Anh thương mại, Tiếng Anh truyền thông, Biên - Phiên dịch tiếng Anh, Lý luận và giảng dạy tiếng Anh,...
Ngành Ngôn ngữ Nhật gồm những chuyên ngành nào?
Ngành Ngôn ngữ Nhật là ngành học nghiên cứu về các phương pháp học tập tiếng Nhật bao gồm 4 kỹ năng nghe - nói - đọc - viết. Song song đó, ngành học này còn cung cấp các kiến thức về lịch sử, văn hóa, kinh tế, đất nước và con người Nhật Bản. Tùy vào mục tiêu đào tạo mà ngành Ngôn ngữ Nhật tại các trường đại học có thể được chia thành các chuyên ngành như: Tiếng Nhật kinh tế - thương mại, Tiếng Nhật biên phiên dịch – du lịch, Giảng dạy tiếng Nhật,…
Học ngành Ngôn ngữ Nhật gồm những chuyên ngành nào? đâu sẽ là lĩnh vực phù hợp nhất với bạn?
Cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên ngành Ngôn ngữ học ra sao?
Sinh viên ngành Ngôn ngữ học sau khi ra trường có thể làm được rất nhiều ngành nghề, trong đó phổ biến nhất là các công việc:
Sau khi học xong, sinh viên có thể thực hiện giảng dạy bộ môn cho sinh viên Việt Nam học tại các trường đại học, hoặc dạy văn học và Tiếng Việt tại các trường học phổ thông, hoặc dạy tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài. Hiện nay, người nước ngoài đến Việt Nam sinh sống khá nhiều nên nhu cầu nhu cầu học Tiếng Việt sẽ tăng cao. Tuy nhiên số lượng giáo viên dạy cho người nước ngoài lại không đáp ứng đủ. Do vậy, đây là một cơ hội việc làm rất tốt cho những sinh viên theo học Ngôn ngữ học. Một số đơn vị tuyển dụng giảng viên dạy ngôn ngữ:
sinh viên có thể thực hiện giảng dạy bộ môn cho sinh viên Việt Nam học tại các trường đại học, hoặc dạy văn học và Tiếng Việt tại các trường học phổ thông, hoặc dạy tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài
Công việc chủ yếu của nghiên cứu viên đó là nghiên cứu ngôn ngữ dưới nhiều góc độ và vị trí khác nhau. Các vấn đề mà nghiên cứu viên có thể tiếp cận đó là: ngôn ngữ học dân tộc thiểu số, ngôn ngữ học miền Bắc, ngôn ngữ học vị thành niên,.. Ngoài nghiên cứu thì những người nghiên cứu còn có nhiệm vụ xây dựng các chính sách để phát triển và bảo tồn ngôn ngữ. Biên soạn nên sách giáo khoa và từ điển cũng là công việc mà một Nhà ngôn ngữ học cần làm. Các đơn vị tuyển dụng nghiên cứu viên Viện Ngôn ngữ học:
Hiện nay đội ngũ ngũ nghiên cứu viên còn rất hạn chế về số lượng. Vì thế, các viện nghiên cứu luôn có nhiều đợt tuyển dụng. Do đó, các bạn sẽ không cần phải nghĩ nhiều đến vấn đề sinh viên ngành Ngôn ngữ ra trường làm gì.
Ngành học sẽ trang bị cho bạn những kiến thức căn bản và chuyên sâu về ngôn ngữ. Sau khi học xong, bạn có thể áp dụng các kỹ năng viết lách, trình bày văn bản để làm một biên tập viên. Được trang bị kiến thức sâu sắc và căn bản về ngôn ngữ, sau khi học xong bạn sẽ có kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, kỹ năng viết lách và trình bày văn bản. Dù làm trong nhà xuất bản hay làm trong đài truyền hình thì nhiệm vụ chính của biên tập viên là mang đến những sản phẩm có nội dung và hình thức hoàn hảo. Các công việc cần làm của BTV Lên ý tưởng cho sản phẩm xuất xuất bản: nội dung, hình thức thiết kế. Sửa chữa lỗi chính tả, ngữ pháp về nội dung, hình thức của tác phẩm. Đưa ra yêu cầu nội dung với xuất bản phẩm Yêu cầu của công việc BTV đó là nắm vững các kiến thức xã hội và có kỹ năng diễn đạt tốt. Do tính chất công việc cần đến sự tỉ mỉ và chính xác nên người BTV cũng cần có sự kiên trì và có khả năng phát hiện và xử lý lỗi sai chính tả một cách nhanh chóng. Tất nhiên, sự sáng tạo và khả năng viết lách tốt cũng là yêu cầu tối thiểu của nghề BTV. Các cơ quan tuyển dụng BTV:
Hậu tốt nghiệp, sinh viên có thể đảm nhận các vị trí như Biên tập viên ở các nhà xuất bản; biên tập viên và phóng viên của các cơ quan báo chí, truyền thông
Công việc này khá phù hợp với các cử nhân ngành Ngôn ngữ học. Nhân viên hành chính văn phòng sẽ phụ trách hệ thống văn bản và các loại giấy tờ cần thiết của công ty, doanh nghiệp.
Làm việc tại trung tâm bệnh viện liên quan đến chữa trị bệnh lý ngôn ngữ
Ngày nay các chứng bệnh liên quan đến ngôn ngữ ngày càng nhiều. Cụ thể đó là rối loạn ngôn ngữ, thất ngôn, nói ngọng nói lắp,… Những cử nhân ngành ngôn ngữ ra trường hoàn toàn có đủ kiến thức để hỗ trợ trị liệu, nghiên cứu các căn bệnh đó.
Cử nhân ngành ngôn ngữ ra trường hoàn toàn có đủ kiến thức để hỗ trợ trị liệu, nghiên cứu các căn bệnh như rối loạn ngôn ngữ, thất ngôn, nói ngọng nói lắp,…
Đây là công việc dành cho những người yêu thích nghệ thuật và có tâm hồn lãng mạn. Khả năng phân tích chuyên sâu và kĩ năng sử dụng từ ngữ linh hoạt sẽ là điều kiện giúp các sinh viên ra trường trở thành các nhà phê bình hoặc sáng tác văn học. Sau khi tốt nghiệp có thể tiếp tục học các bậc học cao hơn ở ngành ngôn ngữ hoặc các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác ở trong nước hoặc nước ngoài.
Thế mạnh đào tạo nhóm ngành ngôn ngữ tại UEF
Với phương châm quốc tế hóa giáo dục đại học, đội ngũ thầy cô giảng dạy tại UEF không chỉ có những giảng viên Việt Nam với trình độ chuyên môn cao, năng lực ngoại ngữ vượt trội mà còn có các giảng viên bản ngữ. Ngoài giờ học, sinh viên có thể thoải mái trò chuyện, trao đổi cùng thầy cô để trau dồi năng lực ngoại ngữ. Trong chương trình đào tạo, ở mỗi ngành ngôn ngữ, các bạn sẽ được học thêm ngôn ngữ thứ hai. Cụ thể, sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh có thể chọn 1 trong 4 thứ tiếng Nhật, Trung, Hàn, Pháp để học thêm; ngành Ngôn ngữ Trung có thể chọn 1 trong 4 thứ tiếng Anh, Nhật, Hàn, Pháp; ngành Ngôn ngữ Nhật có thể chọn 1 trong 4 thứ tiếng Hàn, Anh, Pháp, Trung và sinh viên Ngôn ngữ Hàn có thể chọn 1 trong 4 thứ tiếng Anh, Nhật, Trung, Pháp. Đặc biệt, “đặc sản” không thể thiếu tại UEF chính là các buổi hội thảo, workshop, cuộc thi, giao lưu văn hóa, ẩm thực,... được tổ chức thường xuyên nhằm giúp các bạn sinh viên được gặp gỡ các diễn giả nổi tiếng, học thêm những kiến thức ngoài lớp học. Đây là những dịp để các bạn sinh viên thể hiện bản lĩnh, thực hành giao tiếp tiếng Anh, Hàn, Nhật, Trung trước đám đông và kết giao thêm nhiều bạn mới. Bên cạnh đó, Trung tâm Hợp tác doanh nghiệp của Nhà trường luôn hỗ trợ cho sinh viên tìm được cơ hội kiến tập, thực tập tại các công ty lớn, uy tín. Qua việc trải nghiệm thực tế tại các doanh nghiệp, sinh viên nhóm ngành ngôn ngữ có thể tích lũy kinh nghiệm ngay khi còn ngồi trên ghế Nhà trường. Với những thông tin vừa chia sẻ, hy vọng những bạn có đam mê đối với nhóm ngành ngôn ngữ đã có thêm cơ sở tham khảo. Sau khi đã nắm rõ thông tin nhóm ngành Ngôn ngữ tại UEF gồm những ngành học nào, các bạn thí sinh có thể nhanh chóng lựa chọn ngành học mình yêu thích. Cạnh đó, các bạn cũng đừng quên nộp hồ sơ theo phương thức xét tuyển học bạ để có thêm một cơ hội giành được tấm vé bước vào cánh cửa đại học nhé.
Ngành ngôn ngữ học ngày càng được giới trẻ quan tâm và đón nhận, đặc biệt là các bạn có đam mê với văn hóa và ngôn ngữ. Vậy đây là ngành học gì? Cơ hội việc làm ra sao? Xét tuyển theo khối nào? Cùng Kênh Tuyển Sinh tìm hiểu ngay nhé!