Mấy ngày qua, nước ta nổi lên sự kiện Trường Đại học Fulbright Việt Nam bị tấn công. Hàng loạt tài khoản đăng tải nội dung cho rằng trường này do Mỹ tài trợ và được thành lập nhằm thực hiện “diễn biến hòa bình” hay “cách mạng màu”.
Yếu tố nào ảnh hưởng đến tính thanh khoản trong đầu tư tài chính?
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản trong đầu tư tài chính mà bạn nên quan tâm để có thể đánh giá được mức độ thanh khoản của sản phẩm đầu tư trong tương lai. Bao gồm:
Ví dụ: Chỉ số P/E là một chỉ số tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng đến tính thanh khoản của chứng khoán của công ty đó. Đây là chỉ số thể hiện kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Những cổ phiếu có tính thanh khoản cao nhất chính là những cổ phiếu có P/E cao hơn mức trung bình của thị trường.
Ví dụ: Năm 2007, chỉ thị số 03 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành về khống chế dư nợ vốn cho vay và chiết khấu giấy tờ có giá… cho khách hàng đầu tư, kinh doanh chứng khoán của Tổ chức tín dụng ở mức dưới 3% đã gây sốc với thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán lao dốc, hàng loạt mã chứng khoán giảm mạnh nhưng nhà đầu tư không có nguồn tiền hỗ trợ từ ngân hàng nên không thể mua vào ở thời điểm chỉ thị được ban hành.
Ví dụ: Cổ phiếu họ Apec liên tục tăng trong các phiên từ ngày 29/5 khiến các nhà đầu tư FO đua nhau “đu đỉnh” theo trào lưu đám đông vì lo sợ bỏ mất cơ hội kiếm lời. Kết quả, họ bị “sập bẫy” khi các cổ phiếu nằm sàn sau đó và phải bán tháo khi thị trường lao dốc nhanh chóng.
Ví dụ: Ủy ban chứng khoán Việt Nam ra quy định giới hạn quyền mua cổ phiếu của các nhà đầu tư nước ngoài: gồm tối đa 30% cổ phiếu phát hành từ ngân hàng thương mại và 49% cổ phiếu phát hành từ các doanh nghiệp niêm yết tại các ngành khác. Hạn chế khối lượng giao dịch khối ngoại giúp giảm các nguy cơ thâu tóm thị trường và tính thanh khoản cổ phiếu nói chung.
Có 3 chỉ số cơ bản được dùng để tính thanh khoản, gồm: Tỷ số thanh khoản hiện thời, tỷ số khả năng thanh toán tức thời, tỷ số thanh khoản nhanh.
Tỷ số thanh khoản hiện thời = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn
Tỷ số khả năng thanh toán tức thời = Vốn bằng tiền / Nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh khoản nhanh = (Tài sản lưu động - Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn
Phân loại tài sản theo tính thanh khoản
Dựa vào thời gian thanh khoản, các loại tài sản lưu động được sắp xếp theo thứ tự thanh khoản từ cao đến thấp như sau:
Trong đó, tiền mặt là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất bởi nó có thể dễ dàng được sử dụng trực tiếp để thanh toán, lưu thông, tích trữ. Ngược lại, hàng tồn kho được xem là loại tài sản có tính thanh khoản thấp nhất vì phải trải qua các giai đoạn như phân phối và tiêu thụ rồi mới chuyển thành khoản phải thu, sau một thời gian khoản phải thu mới được chuyển thành tiền mặt. Giá trị tài sản lưu động trên có thể thay đổi theo thời gian và phụ thuộc vào hoạt động doanh nghiệp.
Ngoài các loại tài sản kể trên, chứng khoán cũng được xem là một loại sản có tính thanh khoản cao bởi khả năng chuyển đổi từ chứng khoán thành tiền mặt nhanh. Vì lẽ đó mà thị trường chứng khoán ngày càng trở nên hấp dẫn và thu hút càng nhiều nhà đầu tư hơn. Thế nhưng, một lưu ý đặc biệt khi lựa chọn loại chứng khoán để đầu tư đó là khả năng bán lại của nó trước khi chúng đáo hạn để tái tạo nguồn vốn đầu tư ban đầu. Loại chứng khoán nào có khả năng tái tạo kém, nghĩa là khó tìm người mua hay phải bán mất giá, nhà đầu tư sẽ chịu tổn thất lớn. Điều này được gọi là rủi ro thanh khoản trong đầu tư.
Hiểu được những rủi ro thanh khoản trong đầu tư, Zalopay đã hợp tác cùng DNSE để ra mắt sản phẩm - “Tài Khoản Chứng Khoán” với trải nghiệm đầu tư an toàn, minh bạch. Khi mua cổ phiếu trên Zalopay, khách hàng có thể cập nhật sự biến động thị trường liên tục trong các phiên cùng với khuyến nghị đầu tư bởi các chuyên gia uy tín của DNSE, giúp nhận biết những cổ phiếu đang có rủi ro thanh khoản, có khả năng tái tạo kém, từ đó đưa ra quyết định sinh lời tối ưu nhất.
Vai trò của thanh khoản trong đầu tư tài chính
Tính thanh khoản của tài sản là một trong những chỉ số có vai trò quan trọng trong lĩnh vực tài chính. Chỉ số này đặc biệt được doanh nghiệp và các nhà đầu tư cực kỳ quan tâm bởi những vai trò sau:
Hoạt động đo lường tính thanh khoản các loại tài sản giúp doanh nghiệp đánh giá được tình hình tài chính của công ty mình, cụ thể:
Câu hỏi “Thanh khoản là gì?” cũng được các nhà đầu tư F0 cực kỳ quan tâm bởi xem xét tính thanh khoản của doanh nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng trước khi họ đưa ra quyết định rót vốn đầu tư cho doanh nghiệp đó hay không. Đánh giá tính thanh khoản của một công ty giúp các nhà đầu tư nhận biết được tình hình tài chính của công ty hiện tại bao gồm các rủi ro thanh toán cũng như các khoản nợ của doanh nghiệp trong tương lai. Từ đó, đưa ra các quyết định đầu tư có hiệu quả.
Tham khảo thêm: Đầu tư tài chính là gì? Các hình thức đầu tư hiệu quả, an toàn nhất
Ngân hàng đánh giá sự hiệu quả của các hoạt động kinh doanh hiện tại và khả năng thanh toán dư nợ của doanh nghiệp, từ đó cân nhắc để đưa ra quyết định đúng đắn về việc cho vay vốn kinh doanh.
Đối với những doanh nghiệp đang có tính thanh khoản thấp và gặp rủi ro về tài chính, ngân hàng có thể xem xét và hỗ trợ thanh toán nợ bằng hình thức thế chấp tài sản.
Ưu và nhược điểm của màu Acrylic
Đầu tiên phải kể đến, màu Acrylic được dùng trong các trường học như một dụng cụ dạy học. Các ngành liên quan đến Mỹ thuật sử dụng rất nhiều loại màu này vì màu lên đẹp, khó phai và dễ tìm kiếm.
Bảng màu của Acrylic rất đa dạng và tươi sáng, hơn nữa, gồm nhiều loại như 3D, 5D hay 7D và được thiết kế theo các hũ, tuýp với kích thước khác nhau tùy thuộc nhu cầu nên cực kỳ được ưa chuộng.
Các sản phẩm, tranh vẽ từ màu này cũng cực kỳ được ưa chuộng bởi tính nghệ thuật mà nó mang lại.
Tại các trường mầm non, hay các bệnh viện nhi thì đây là loại màu an toàn được sử dụng vẽ lên tường.
Bên cạnh đó, Acrylic còn có thể dùng làm màu vẽ vải, vẽ áo, màu vẽ móng tay, gốm sứ, gỗ hay màu vẽ giày chuyên dụng. Và đây cũng chính là loại màu mà ngành công nghiệp dệt may chuyên sử dụng để in lên quần áo. Trong các loại giày dép, áo quần mà bạn đang dùng hàng ngày, rất có thể hình ảnh được làm từ màu Acrylic đấy.
Một công dụng khác của màu Acrylic đó là được dùng để tạo các khối hình 3D nổi và dùng để pha màu cho đất sét Nhật
Trên thực tế, đây là loại màu cực kỳ dễ kiếm và giá cả phải chăng, hơn hết là công dụng cực lớn nên Acrylic gần như là một loại màu không thể thiếu trong đời sống ngày nay.
Có thể nói, dù là trong học tập, giáo dục hay trên thực tế, màu Acrylic chính là sự lựa chọn số một cho những ai muốn thỏa sức vẽ vời và tạo ra cho mình những sản phẩm thật chất, đa dạng sắc màu, từ chiếc ly, cái chén bằng gốm mang tính ứng dụng cao. Từ chiếc móng tay thật xịn và đẹp mắt cho tới những bức tranh trừu tượng đầy vẻ nghệ thuật đều được sử dụng màu Acrylic.
Để sử dụng màu Acrylic khi vẽ thì bé nên pha chúng với nước hoặc với keo sữa với tỉ lệ phù hợp với nhu cầu sử dụng của bé, tránh quá loãng hoặc quá đặc bé nhé!
Sau khi đã pha loãng màu Acrylic xong thì bé đến với hướng dẫn tiếp theo để có thể giúp bé linh hoạt và sáng tạo hơn trong việc vẽ tranh.
Pha màu Acrylic theo bảng màu RGB-CMYK
+ Màu dương: RGB (từ này được viết tắt từ 3 chữ trong tiếng anh đó là: Red, Green, và Blue) khi pha với nhau sẽ được màu trắng.
+ Màu âm: CMYK (từ này được viết tắt từ 4 chữ trong tiếng anh đó là: Cyan Magenta Yellow Black), khi chúng pha trộn với nhau sẽ ra được màu đen.
Chúng ta có 3 quy tắc pha màu Acrylic chính cần chú ý và còn tùy theo tỉ lệ trộn giữa các màu kể trên, cộng với việc trộn tỉ lệ màu đậm nhạt của màu vẽ chúng ta sẽ tạo ra các màu sắc khác nhau:
– Khi ta pha màu Vàng với màu Đỏ = Cam.
– Khi ta pha màu Xanh Dương pha với màu Vàng = Màu Lục.
– Khi chúng ta pha màu Xanh Dương với màu Đỏ = Màu Nâu (Tím)
Lưu ý khi sử dụng màu Acrylic
Tuy loại màu này rất đẹp và mịn nhưng vì đặc tính nhanh khô nên khi vẽ bé hãy chú ý hết sức cẩn thận vì màu khô rất nhanh và bám bền do đó nếu có sơ suất thì tẩy rất khó và sau khi tẩy sẽ khiến bề mặt bị ảnh hưởng. Vì vậy để không phải loay hoay nhiều thì bé nên phác thảo trước khi tô vẽ màu Acrylic nhé.
Cần phải hành động nhanh chóng thì khả năng loại bỏ thành công vết màu trên quần áo sẽ càng cao.
Dùng thìa hoặc dao để cạo lớp sơn đóng cứng hoặc dính thành đốm trên quần áo. Nếu màu còn ướt, bạn có thể dùng khăn giấy hoặc khăn để nhẹ nhàng thấm bớt.
Bàn chải lông có thể giúp ích đối với chất liệu vải thô hơn, đặc biệt là nếu màu dính cứng thành từng khối tròn lớn.
Dùng khăn giấy khô thấm bớt càng nhiều màu càng tốt. Bước này chỉ hiệu quả khi màu còn ướt. Nên nhớ là chỉ thấm chứ không phải chà. Thấm sẽ giúp loại bỏ màu ướt còn sót lại và chưa ngấm vào quần áo. Còn chà mạnh sẽ đẩy màu thừa thấm vào quần áo và vết sơn sẽ trở nên khó loại bỏ hơn.
Thiệt hại từ rủi ro thanh khoản
Rủi ro thanh khoản đem đến những hậu quả nặng nề cho nền kinh tế, xã hội và đời sống như sau:
Tham khảo thêm: Top 10 ngân hàng cho vay tín chấp phổ biến hiện nay
Pha màu Acrylic theo kinh nghiệm của các họa sĩ
Dựa trên kinh nghiệm lâu năm của các họa sĩ chuyên nghiệp sơn vẽ tường thì khi học vẽ màu bạn sẽ cần luyện pha hai màu đen trắng trước tiên để luyện cho mắt phân biệt độ đậm nhạt và tập phân bổ đậm nhạt trong bố cục sao cho hợp lý.
Bạn có thể tham khảo thêm một số màu vẽ tranh được pha thông dụng nhất như sau:
+ Tiến hành pha màu Xanh Lá cây = 1 Phần Xanh dương và pha với 5 phần màu Vàng.
+ Tiến hành pha màu Cam = 1 phần màu Đỏ và kèm với 5 phần màu Vàng.
+ Để có được màu Rêu = Ta pha 5 phần Xanh Dương và thêm 25 phần Vàng cộng với 1 phần Đỏ.
+ Để có được màu Đỏ bọc đô = Ta tiến hành pha 10 phần Đỏ cờ và pha với 1 phần Xanh Dương.
+ Tạo ra màu Tím Nho = Ta pha 5 phần Đỏ cờ với 1 phần Xanh Dương.
+ Màu Nâu chocolate ta có = 5 phần Đỏ cộng với 3 phần Xanh Dương.
Tranh được vẽ ra là để mọi người cùng thưởng thức, vì vậy đừng chần chừ mà hãy giới thiệu tác phẩm Acrylic mới toanh của mình để người khác cùng chiêm ngưỡng nhé. Đóng khung tranh lại nếu sợ tranh bị xỉn màu hoặc chỉ cần treo trong nhà thôi cũng được.
Để sử dụng được màu Acrylic lâu dài và có thể dùng lại nhiều lần thì bé nên biết cách bảo quản sau khi dùng.
Và đó cũng chính là cách giữ tuổi thọ của màu Acrylic.