Mã số thuế (MST) là dãy số duy nhất do cơ quan thuế cấp cho cá nhân hoặc tổ chức để thực hiện các nghĩa vụ thuế theo quy định pháp luật. Việc nắm rõ và biết cách tra cứu mã số thuế không chỉ giúp quản lý thu nhập dễ dàng mà còn đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật về thuế. Hiện nay việc tra cứu mã số thuế, tra cứu thông tin doanh nghiệp được người dùng tìm kiếm và tra cứu nhiều đặc biệt là những người làm kế toán cần tra cứu thông tin doanh nghiệp một cách nhanh chóng và chính xác.
#6.4 Tra cứu thông báo phát hành hóa đơn
Cách tra cứu thông báo phát hành hóa đơn qua mạng như thế nào? Làm thế nào để xác định được một hóa đơn đã được thông báo phát hành chưa? Thông tin thông báo phát hành đó như thế nào? Thông báo phát hành hóa đơn của Doanh nghiệp/Tổ chức và Cơ quan thuế có gì khác nhau?
Tra cứu mã số thuế doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp, việc tra cứu mã số thuế thường xuyên giúp cập nhật tình trạng hoạt động, nghĩa vụ thuế và các thông tin liên quan.
Tra cứu mã số thuế trên cổng thông tin doanh nghiệp
Truy cập cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia.
Nhập tên công ty, mã số thuế cũ (nếu có) hoặc số giấy phép kinh doanh.
Nhấn "Tra cứu" để nhận thông tin chi tiết về mã số thuế doanh nghiệp.
#1. Tra cứu là gì? Tra cứu mã số thuế là gì? Các hình thức tra cứu MST
Tra cứu là việc thực hiện tìm kiếm các dữ liệu hay thông tin đã được cá nhân hay tổ chức công khai trên sách báo, website hay từ tài liệu nào đó để có được thông tin cần thiết nhằm giải đáp, xác minh về vấn đề người thực hiện tra cứu đang quan tâm.
Như vậy, công việc tra cứu đòi hỏi phải có nguồn dữ liệu đáng tin cậy.
Mã số thuế là một mã số do Cơ quan quản lý thuế cấp cho người, cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ nộp thuế nhà nước theo quy định của Luật quản lý thuế.
Mã số thuế là một dãy các ký tự có thể bao gồm số, chữ cái hoặc ký tự được kết hợp lại với nhau.
Mã số thuế có tên gọi tiếng anh là Tax Code.
Tra cứu mã số thuế là việc dựa vào mã số thuế của doanh nghiệp, cá nhân... người dùng thực hiện tra cứu, tìm kiếm các thông tin cần xác minh của doanh nghiệp, cá nhân... như: Tình trạng hoạt động, địa chỉ, người đại diện pháp luật, thời gian thành lập...
Hiện nay một số mã số thuế có thể tra cứu được bao gồm:
#5. Tra cứu MST của hộ kinh doanh cá thể
Mã số thuế hộ kinh doanh cá thể là một dãy số, chữ cái hoặc ký tự do cơ quan quản lý thuế cấp cho người nộp thuế – hộ kinh doanh cá thể khi cá nhân chủ hộ kinh doanh, đại diện hộ kinh doanh đủ điều kiện, dùng để kê khai, nộp thuế khi phát sinh hoạt động kinh doanh.
Mã số thuế hộ kinh doanh cá thể được dùng để nhận biết, xác định từng hộ kinh doanh cá thể nộp thuế và được quản lý thống nhất trên phạm vi toàn quốc.
Để thực hiện tra cứu MST của hộ kinh doanh bạn thực hiện tuần tự theo các bước sau:
Bước #1: Để tra cứu mã số thuế hộ kinh doanh cá thể, bạn có thể truy cập tại website của tổng cục thuế Việt Nam: http://tracuunnt.gdt.gov.vn/tcnnt/mstdn.jsp
Bước #2: Điền một trong những thông tin sau để tra cứu MST hộ kinh doanh: Mã số thuế hoặc Số CMT/ Thẻ CCCD của người đại diện và nhập mã xác nhận. Chi tiết như hình sau:
Bước #3: Ấn “Tra cứu” để xem thông tin hộ kinh doanh đó. Các thông tin bạn biết được bao gồm: Tên hộ kinh doanh, tên người đại diện pháp luật, nơi đăng kí quản lý, địa chỉ hộ kinh doanh, mã số thuế… và tình trạng hoạt động hiện tại.
Trên đây là 03 bước cơ bản để kiểm tra mã số thuế của hộ kinh doanh cá thể.
#6.5 Tra cứu mẫu dấu của doanh nghiệp
Khi Luật doanh nghiệp mới có hiệu lực, doanh nghiệp có thể tự đặt dấu, mẫu dẫu theo ý chí của doanh nghiệp. Chính vì thế, việc xác thực mẫu dấu của doanh nghiệp là điều cần thiết. Sau đây, Hãng Kiểm toán ES xin chia sẻ hướng dẫn tra cứu mẫu dấu doanh nghiệp đối tác mới nhất hiện nay.
Lợi ích của dịch vụ tra cứu mã số thuế
Tiết kiệm thời gian: Kết quả tra cứu được cung cấp nhanh chóng.
Độ chính xác cao: Các thông tin đều được xác thực từ cơ quan thuế.
Hỗ trợ đa nền tảng: Người dùng có thể tra cứu qua website, ứng dụng hoặc các dịch vụ trực tuyến khác.
Phù hợp với nhiều đối tượng: Cá nhân, doanh nghiệp, kế toán hoặc tổ chức đều có thể sử dụng.
Việc tra cứu mã số thuế, từ mã số thuế cá nhân, doanh nghiệp đến TNCN, đóng vai trò quan trọng trong quản lý thu nhập và thực hiện nghĩa vụ thuế. Hiện nay có nhiều website của cơ quan chính phủ hay các website của các tổ chức, doanh nghiệp với một thao tác đơn giản là bạn có thể tra cứu mã số thuế một cách nhanh chóng và chính xác.
Tra cứu mã số thuế là gì? Tra cứu MST cá nhân; tra cứu, kiểm tra mã số thuế của doanh nghiệp, người phụ thuộc... hiện nay có những cách nào vào được thực hiện như thế nào? Hãng Kiểm toán ES xin chia sẻ các nội dung đó qua bài viết dưới đây.
Trước tiên chúng ta cùng điểm qua các nội dung chính của bài viết tra cứu mã số thuế cá nhân, doanh nghiệp, người phụ thuộc... dưới đây bạn nhé.
Những vấn đề thường gặp khi tra cứu mã số thuế
Một số trường hợp thông tin mã số thuế hiển thị không khớp với thực tế. Nguyên nhân có thể do lỗi hệ thống hoặc thay đổi thông tin.
Giải pháp: Liên hệ ngay cơ quan thuế để yêu cầu cập nhật hoặc chỉnh sửa thông tin.
#4.2 Tra cứu MST người phụ thuộc trên hệ thống iHTKK
Đơn giản hơn so với thuế điện tử ETAX, với iHTKK bạn chỉ cần thực hiện 05 bước đơn giản sau
Bước #1: Đăng nhập hệ thống tra cứu theo đường dẫn nhantokhai.gdt.gov.vn/ của Tổng cục thuế;
Bước #2: Điền tên đăng nhập và mật khẩu để đăng nhập vào hệ thống;
Bước #3: Chọn mục "Tra cứu" và "Tra cứu thông báo" để thực hiện tra cứu;
Bước #4: Chọn loại thông báo "Vv Cấp mã số thuế cho người phụ thuộc";
Bước #5: Tải tờ khai trả kết quả và lấy mã số thuế người phụ thuộc.
: Nếu bạn không thể thực hiện tra cứu được bằng hệ thống thuế điện tử ETAX hay hệ thống iHTKK, hoặc tra cứu MST NPT với tư cách cá nhân bạn phải liên hệ với Phòng hỗ trợ tuyên truyền người nộp thuế của cục thuế các tỉnh thành nơi công tác để được hỗ trợ. Số điện thoại hỗ trợ chi tiết như sau:
- Hà Nội: 0243 762 2243 - 0243 851 2436 - 0243 5146 119
- Hải Phòng: 0225 3836 095 - 0225 3827 633
hoặc bạn tìm Google phòng hỗ trợ tuyên truyền của tỉnh đang công tác nhé.
- Chứng minh thư nhân dân hoặc căn cước công dân;
- Mã số thuế của cá nhân cần tra cứu người phụ thuộc.... Trường hợp không nhớ MST thì các bạn có thể
#6.2 Tra cứu tờ khai thuế đã nộp
Đã bao giờ bạn thắc mắc việc tờ khai thuế đã nộp không biết tình trạng thế nào? Cơ quan thuế đã tiếp nhận hay chưa? Tờ khai đó có được chấp nhận không? Với sự phát triển của công nghệ thông tin như hiện nay thì việc đó là cực kỳ đơn giản.
Hóa đơn điện tử là gì? Việc tra cứu hóa đơn điện tử có mã xác thực và không có mã xác thực được thực hiện như thế nào? Làm thế nào để khi nhận hóa đơn bạn biết được hóa đơn đó có hợp lệ hay không? Muốn tra cứu nhiều hóa đơn cùng 01 lần thì thực hiện như thế nào? Các bạn xem thêm bài viết:
#2. Cách tra cứu MST cá nhân online, qua mạng Tổng cục thuế
Tra cứu MST TNCN là việc các cá nhân, doanh nghiệp cần tìm mã số thuế TNCN của cá nhân liên quan được chi trả thu nhập trong năm để thực hiện kê khai, quyết toán nghĩa vụ thuế với nhà nước có liên quan tới MST của cá nhân.
Như vậy để thực hiện kê khai, quyết toán nghĩa vụ thuế của cá nhân bắt buộc cá nhân đó phải có mã số thuế của chính mình.
Vậy để thực hiện tra cứu MST TNCN thì các bước thực hiện như thế nào? Để thực hiện kiểm tra mã số thuế TNCN các bạn có thể thực hiện 03 bước đơn giản sau:
Bước #1: Truy vấn vào đường dẫn: http://tracuunnt.gdt.gov.vn/tcnnt/mstcn.jsp của Tổng cục thuế;Bước #2: Các bạn nhập các thông tin của cá nhân cần tra cứu bao gồm: Số chứng minh thư nhân dân / Căn cước công dân; Mã xác nhận;Bước #3: Chờ kết quả trả về.Lưu ý: Các bạn chỉ cần gõ số chứng minh thư nhân dân hoặc Thẻ căn cước công dân. Phần họ tên, địa chỉ để trống.Trường hợp, nếu các bạn có MST mà chưa có các thông tin khác như: Họ tên, địa chỉ, ngày cấp thì các bạn tra cứu mã số thuế thu nhập cá nhân ngược lại nhé.
Như vậy chỉ với 03 bước đơn giản như trện là bạn đã kiểm tra được đầy đủ các thông tin của cá nhân nộp thuế bao gồm: Mã số thuế, tên, số CMT hoặc thẻ căn cước, nơi đăng ký quản lý, địa chỉ, ngày cấp MST, người nộp thuế có đang hoạt động hay không?
III. Một số câu hỏi thường gặp khi đăng ký mã số thuế (MST) TNCN
1. Người lao động có thay đổi từ chứng minh thư sang căn cước công dân thì có phải cập nhật thay đổi không và thủ tục như thế nào?
2. Để đăng ký mã số thuế cá nhân cho người lao động, có bắt buộc phải nộp từ file XML không?
Có 2 cách để đơn vị đăng ký mã số thuế cho người lao động:
Nên đăng ký MST cá nhân cho NLĐ theo cách 1 nếu đơn vị ít lao động, trường hợp nhiều lao động có thể đăng ký bằng cách 2.
Hãy để lại câu hỏi của bạn, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT
#4. Cách tra cứu mã số thuế người phụ thuộc
Tra cứu mã số thuế của người phụ thuộc là việc cá nhân, doanhn nghiệp thực hiện việc tra cứu MST của người phụ thuộc mà đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân có trách nhiệm nuôi dưỡng. Bao gồm: Con chưa thành niên; con bị tàn tật, không có khả năng lao động; Các cá nhân không có thu nhập hoặc có thu nhập không vượt quá mức quy định.
Vậy việc thực hiện tra cứu MST người phụ thuộc được thực hiện như thế nào? Trong nội dung bài viết này ES sẽ hướng dẫn các bạn thực hiện tra cứu theo 02 cách:
#3.3 Hướng dẫn kiểm tra MST doanh nghiệp bằng CMTNN, CCCD
Đầu tiên là bạn chuẩn bị CMT hoặc CCCD của người cần tra cứu nhé.
Bước #1: Truy vấn hệ thống kiểm tra MST theo đường dẫn http://tracuunnt.gdt.gov.vn/tcnnt/mstdn.jsp.
Bước #2: Cập nhật số CMT hoặc CCCD của người đại diện pháp luật và mã xác thực. Sau khi điền đầy đủ thông tin các bạn ấn "Tra cứu". Như hình sau:
Bước #3: Kiểm tra kết quả trả về
Sau khi bạn chọn "Tra cứu" chờ kết quả trả về. Kết quả trả về bao gồm: Mã số thuế, Tên người nộp thuế, Cơ quan thuế quản lý doanh nghiệp, Ngày thay đổi thông tin gần nhất và tình trạng hoạt động của doanh nghiệp.